Liên kết link

Hướng dẫn dùng Supernova Sitemap Generator tạo site map

Posted on March 2, 2010. Filed under: Công cụ seo, Crawling / Indexing, Kỹ năng Webmaster, Liên kết link, Phát triển web, Sitemaps / Structure, Tối Ưu Website |

Chào các bạn , hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng trương trình Supernova Sitemap Generator để tạo site map cho website bạn với tốc độ cực nhanh (more…)

Read Full Post | Make a Comment ( None so far )

Chiến lược SEO cho công ty

Posted on February 27, 2010. Filed under: Kỹ năng Webmaster, Liên kết link, Marketing Tìm Kiếm, Phát triển web, SEO thương hiệu, SEO trên web, Tối Ưu Website, Tối ưu nội dung, Thông tin tìm kiếm, Thủ thuật SEO Blog, Trùng lặp nội dung, Xếp hạng google | Tags: , , |

Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm là một trong những kỹ thuật tốt nhất để đảm bảo rằng bạn sẽ giành được vị trí chiến lược nhất trong công cụ tìm kiếm. (more…)

Read Full Post | Make a Comment ( None so far )

Nâng hạng từ khóa với Sitemap website

Posted on February 23, 2010. Filed under: Liên kết link, Tối Ưu Website, Tối ưu nội dung, Trùng lặp nội dung, Xếp hạng google |

Có vị trí cao trên kết quả tìm kiếm của Google là ước mơ, là động lực của hầu hết những ai muốn quảng bá sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu của mình trên internet – bởi Google luôn hiếm thị phần trên 80% tại Việt Nam và trên 50% toàn cầu. Nhưng làm gì để đạt được điều đó?

Sitemap, nói nôm na là cái sơ đồ của website. Đối với các website động thì URL dẫn đến các trang web thường có dạng:http://www.vidu.com/index.php?option=catid… hay http://www.vidu.com/default.asp?aid=318&l=VN … tức là trên URL thường có sự hiện diện của các ký tự đặc biệt như “=“, “?“, “&“,…

Đây là những ký tự thuộc loại “khó nuốt” đối với các “robots” – lực lượng có nhiệm vụ index các website cho các cỗ máy tìm kiếm. Chính vì vậy, với các website nhỏ, nếu sử dụng các URL thuộc dạng “động” như trên thì cơ hội website được index vào sâu các nội dung bên trong là rất khó.

Vì lý do này, Google đã cho ra đời một kỹ thuật gọi là sitemap – tức tạo sơ đồ site cho các robots biết đường index các trang web một cách nhanh chóng và dễ dàng. Kỹ thuật này thực chất rất đơn giản: Dùng một phần mềm chuyên dụng, cho index toàn bộ nội dung của website, sau đó gi lại thông tin đường đi rồi lưu lại thành một file với định dạng xml.

Sau đó, đưa file này lên thư mục gốc của website. Mỗi khi các robots của Google (gọi là Googlebots) đến index website, chúng chỉ việc index sitemap này là đủ mà không cần phải “mò mẫm” tìm kiếm nội dung của cả website.

Để tạo ra sitemap, có rất nhiều phần mềm cho bạn lựa chọn. Hãy vào chính Google đánh từ khóa: “sitemap builder”, bạn sẽ có vô vàn sự lựa chọn. Tuy nhiên, qua khảo sát và thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy, phần mềm Gsitemap của hãng Vigos là dễ sử dụng mà hiệu quả cao nhất.

Để cài đặt phần mềm này, trước hết, bạn cần phải cài đặt chương trình .Net Frame work của Microsoft (Bản 1.1 hoặc 2.0 đều được – tải chương trình tại đây ). Khi cài đặt hoàn tất Frame Work, bạn bắt đầu cài Gsitemap rất dễ dàng bằng cách chọn các thao tác mặc nhiên theo yêu cầu.

Xong xuôi, bạn nhấn vào nút Web Spider (hình quả cầu và kính lúp), một hộp thoại hiện lên. bạn nhấn nút Start. Phần mềm bắt đầu thao tác index website của bạn. Khi việc index hoàn tất (dấu hiệu là các Threat đều hiện lên chữ stopped), bạn hãy nhấn vào nút Stop/Close.

Hộp thoại biến mất. giờ bạn hãy nhấn vào nút: Generate (cạnh nút Web Spider) để tạo sitemap.

Xong việc, bạn chọn File/save hoặc nhấn Ctrl S để lưu sitemap lại với tên sitemap.xml (chọn theo hình bên). Khi có sitemap, bạn dùng bất cứ một chương trình FTP nào (hoặc dùng ngay công cụ Upload của Gsitemap để đưa sitemap lên server (host) vào ngay vị trí thư mục gốc của website (ví dụ:www.abc.com/sitemap.xml).

Bước tiếp theo là bạn test thử xem sitemap đã nằm đúng vị trí chưa bằng cách đánh địa chỉ: www.websitecuaban.com/sitemap.xml. Nếu bạn thấy sitemap xuất hiện là tốt, nếu chưa, bạn phải upload lại theo đúng hướng dẫn.

Bước cuối cùng: Bạn phải báo với Google là bạn đã đưa sitemap lên thành công bằng cách: Nhấn vào nút “Notify” (hình bóng đèn vàng, trên hàng công cụ).

Như vậy là hoàn tất các thủ tục tạo sitemap và kích hoạt sitemap hoạt động. Từ nay, mỗi khi cập nhật tin bài, sản phẩm, dịch vụ mới, bạn lại phải làm lại các thao tác trên, tạo sitemap mới và chép đè lên sitemap cũ.

Tuy vất vả, nhưng bạn sẽ được đền đáp xứng đáng khi website của bạn được google index liên tục và kết quả tìm kiếm ngày càng được cải thiện và có nhiều cơ hội vươn lên Top.

Tuy nhiên, biện pháp này chỉ có tác dụng với các website kinh doanh, website công ty, trường học, giới thiệu sản phẩm, du lịch,… mà không có tác dụng với các trang tin tức, báo điện tử hoặc Thương mại điện tử do thông tin quá lớn và được cập nhật liên tục.

Các website này không cần sử dụng sitemap nhưng Google vẫn index tốt và thường xuyên vì bản thân các website này có traffic (lưu lượng truy cập) lớn, Google sẽ dành nhiều ưu tiên

Trích Google Tìm Kiếm

Read Full Post | Make a Comment ( None so far )

Kỹ thuật SEO cơ bản cho WordPress

Posted on February 22, 2010. Filed under: Công cụ seo, Kỹ năng Webmaster, Liên kết link, Phát triển web, SEO trên web, Tối Ưu Website, Thủ thuật SEO Blog, Thủ thuật seo web |

Những cái tớ sắp nói đây thì mọi người đều biết hết cả rồi coi như tớ tổng hợp lại các điều cơ bản phải biết   ai biết rồi thì chém nhẹ ai chưa biết thì chém mạnh  . Khi nói đến SEO dân wordpress sẽ nghĩ đến các theme có độ tương thích với SEO tốt và điển hình là : thesis và onetheme và các plugin hỗ trợ nếu pác nào không muốn dùng hoặc không có khả năng mua để dùng.
Về SEO thì có khá nhiều điều để nói nhưng trong phạm vi bài viết hôm nay chỉ dừng ở mức độ cơ bản :p

wordpress and seo Kỹ thuật SEO cơ bản cho WordPress

Về cơ bản thì hệ thống của wordpress đã khá tốt nếu ta không có thêm các nhu cầu nâng cao(test thêm các plugin, chèn code analytics, test theme) thì hệ thống cơ bản đã quá đủ cho 1 blogger bình thường. Bình thường khi bạn viết bài viết trên wordpress.com 1 thời gian nhất định sẽ được tự động index lên google nếu nội dung mang nhiều keyword tiềm năng thì có khi còn đánh bật được cả nhưng chú nào sử dụng wordpress.org  . Nhưng có đôi lúc ta cảm thấy cần làm 1 điều gì đó và ta….đọc bài viết này

Permalinks

Điều đầu tiên cơ bản để SEO wordpress đó là cần thay đổi cấu trúc của permalink. Tại Settings -> Permalinks

permalink seo wordpress Kỹ thuật SEO cơ bản cho WordPressCấu trúc mặc định thì như các bạn đã thấy và điều này thì là tệ đối với SEO. Cần định hướng lại và chọn Custom Structure. Nếu bạn làm việc này ngay từ đầu thì không có vấn đề gì xảy ra nhưng đối với những ai đã sử dụng 1 thời gian và giờ muốn đối permalink thì sẽ mất 1 thời gian để google có thể index lại trang và trong trường hợp này khuyến khích bạn nên sử dụng 1 plugin có tên gọi  Redirection.

www và không www

Điều cơ bản này cần phải được làm ngay trong quá trình config domain vì nếu không chú ý ta sẽ dễ mắc 1 lỗi trong SEO gọi là : Duplicate content. Nói điều này có thể khó tin chứ các Search Engine (SE) xem www và không có www là 1 website hoàn toàn khác nhau không đụng chạm gì cả. Vì vậy cái này tuy cơ bản nhưng rất quan trọng để tránh lỗi.

URL thân thiện với SE

Có 1 plugin làm việc khá thông tin có tên gọi SEO Slugs. Mình xin trích dẫn lại description của nó để các bạn có cái nhìn tổng quát hơn:

The SEO Slugs WordPress plugin removes common words like ‘a’, ‘the’, ‘in’ from post slugs to improve search engine optimization.

For example, when you publish a post with a title like this:

“What You Can Do Immediately For Higher Rankings“,

WordPress automatically assigns a long filename to your post, called a post slug:

/what-you-can-do-immediately-for-higher-rankings

SEO Slugs plugin strips common words like “what”, “you” or “can” out of your post slug to make it more search engine friendly. With SEO Slugs plugin activated, the slug for our example blog post would look like this:

/immediately-higher-rankings

Nhưng plugin trên chỉ tốt đối với các site bằng tiếng Anh ^_^ còn site tiếng Việt thì nó chưa đủ thông mình đâu nhé.

Tối ưu tiêu đề cho SEO

Về phần này các bạn có thể thể tham khảo bài viết : Tối ưu hóa cấu trúc URL trở nên thân thiện với công cụ tìm kiếm . Nhận tiện cũng xin giới thiệu với các bạn 1 plugin phải dùng trong vấn đề SEO Title WordPress đó là : HeadSpace 2 , chức năng tổng quát của plugin này gần như là bao hàm tất cả các vấn đề trợ giúp SEO nhưng có 1 sự hổ trợ thú vị đó là nó sẽ tạo riêng rẻ cho mỗi bài viết 1 description .

head space seo wordpress Kỹ thuật SEO cơ bản cho WordPress

Tóm tắt chức năng tiêu biểu:

  • Page titles – SEO optimized titles
  • Tags and keywords are auto-suggested using a smart algorithm or via Yahoo and work on both posts and pages (pages can also be set to appear in tag archives)
  • Page-specific plugins – have plugins that run only on specific pages!
  • Theme-specific plugins – change your site theme on specific pages!
  • Description – what appears in search engine listing
  • More text – change the ‘more text’ for each post
  • JavaScript & CSS – add JavaScript or CSS files to a post
  • No index – configure whether a page is indexed by search engines
  • No follow – configure whether links receive a follow/nofollow attribute
  • Site name & description
  • RSS name & description
  • Anything else you want – HeadSpace allows custom meta-data
  • Tối ưu hình ảnh
    Đây là điều mà hâu như khá nhiều người bỏ qua mặc dù nó quan trọng cũng không kém, khi upload hình cần thêm các chú thích(trong HTML tự động phát sinh meta ALT). Tuy nhiên nếu bạn không có nhiều thời gian cho vấn đề này lắm thì nên nhờ đến plugin có tên gọi : SEO Friendly Images , sẽ tự động add các ALT và thuộc tính vào trong tất cả các hình ảnh của bạn có trong tất cả các bài viết.

    mèo Tom

    Read Full Post | Make a Comment ( None so far )

    Các công cụ phân tích từ khóa trực tuyến tốt nhất

    Posted on November 13, 2009. Filed under: Công cụ seo, Crawling / Indexing, Kỹ năng Webmaster, Liên kết link, SEO trên web, Sitemaps / Structure, Tối Ưu Website, Tối ưu nội dung, Từ khóa Hot, Thông tin tìm kiếm, Thủ thuật SEO Blog, Thủ thuật seo web, Trùng lặp nội dung, Xếp hạng google | Tags: , , , , , , , , |

    Hiện nay có khá nhiều công cụ nghiên cứu từ khoá dành cho SEO. Trong bảng xếp hạng những công cụ được yêu thích nhất năm 2007, Keyword Discovery dẫn đầu với 18% lượng người dùng.
    Dưới đây là danh sách bầu chọn 10 công cụ nghiên cứu từ khoá được yêu thích nhất:
    Sau đây là chi tiết một số công cụ phổ biến:
    Keyword Discovery
    Dữ liệu từ khoá của Keyword Discovery được biên dịch và chọn lựa từ một số công cụ tìm kiếm nhằm cung cấp dữ liệu một cách chính xác nhât. Điểm nổi bật của Keyword Discovery là nó được sử dụng miễn phí. Hãy đánh từ khoá vào ô tìm kiếm, Keyword Discovery sẽ hiện thị 100 kết quả hàng đầu cho bạn.
    Bạn sử dụng miễn phí tại đây!
    Wordtracker
    So với Keyword Discovery, công nghệ của Wordtracker không hề thua kém, bất lợi lớn nhất của Wordtracker đối với đa số người dùng là phải trả chi phí khi dùng nó. Bạn có thể dùng bản trial 7 ngày tại đây.
    Google Keyword Tool
    Đây cũng là bản được sử dụng miễn phí. Ngoài việc liệt kê ra các keywords, Google Keyword Tool còn cho phép tìm các từ khoá liên quan đến nội dung trên một trang bằng cách nhập vào đường dẫn URL của Website đó.
    Bạn có thể sử dụng miễn phí tại đây.
    SEO Digger
    Với Seodigger.com, bạn có thể tìm ra các từ khoá nào mà Website của bạn có thể được rank lên top 20 của Google. Bạn có thể phần tích site của bạn cũng như các trang của đối thủ cạnh tranh, sử dụng thông tin đạt được từ việc phần tích SEO. Hiện nay, SEO Digger đang cho dùng thử bản Beta.
    Overture Keyword Selector
    Khi bạn nhập vào một thuật ngữ liên quan trên site của bạn, Overture Keyword Selector sẽ hiện thị những kết quả tìm kiếm liên quan đến thuật ngữ bạn tìm và thuật ngữ này đã được tìm kiếm bao nhiêu lần trong tháng trước.
    Theo Vietnambiz

    Hiện nay có khá nhiều công cụ nghiên cứu từ khoá dành cho SEO , Keyword Discovery dẫn đầu với 18% lượng người dùng.

    Dưới đây là danh sách bầu chọn 10 công cụ nghiên cứu từ khoá được yêu thích nhất:

    Sau đây là chi tiết một số công cụ phổ biến:

    Keyword Discovery

    Dữ liệu từ khoá của Keyword Discovery được biên dịch và chọn lựa từ một số công cụ tìm kiếm nhằm cung cấp dữ liệu một cách chính xác nhât. Điểm nổi bật của Keyword Discovery là nó được sử dụng miễn phí. Hãy đánh từ khoá vào ô tìm kiếm, Keyword Discovery sẽ hiện thị 100 kết quả hàng đầu cho bạn.

    Bạn sử dụng miễn phí tại đây!

    Wordtracker

    So với Keyword Discovery, công nghệ của Wordtracker không hề thua kém, bất lợi lớn nhất của Wordtracker đối với đa số người dùng là phải trả chi phí khi dùng nó. Bạn có thể dùng bản trial 7 ngày tại đây.

    Google Keyword Tool

    Đây cũng là bản được sử dụng miễn phí. Ngoài việc liệt kê ra các keywords, Google Keyword Tool còn cho phép tìm các từ khoá liên quan đến nội dung trên một trang bằng cách nhập vào đường dẫn URL của Website đó.

    Bạn có thể sử dụng miễn phí .

    SEO Digger

    Với Seodigger.com, bạn có thể tìm ra các từ khoá nào mà Website của bạn có thể được rank lên top 20 của Google. Bạn có thể phần tích site của bạn cũng như các trang của đối thủ cạnh tranh, sử dụng thông tin đạt được từ việc phần tích SEO. Hiện nay, SEO Digger đang cho dùng thử bản Beta.

    Overture Keyword Selector

    Khi bạn nhập vào một thuật ngữ liên quan trên site của bạn, Overture Keyword Selector sẽ hiện thị những kết quả tìm kiếm liên quan đến thuật ngữ bạn tìm và thuật ngữ này đã được tìm kiếm bao nhiêu lần trong tháng trước.

    Theo Vietnambiz

    Read Full Post | Make a Comment ( None so far )

    Hướng dẫn Tối ưu hóa kích thước và số liên kết trang Web

    Posted on November 13, 2009. Filed under: Crawling / Indexing, Kỹ năng Webmaster, Liên kết link, SEO trên web, Tối Ưu Website, Tối ưu nội dung, Từ khóa Hot, Thông tin tìm kiếm, Thủ thuật SEO Blog, Thủ thuật seo web | Tags: , , , , , , , , , , , |

    Như các bạn đã biết, quảng bá Web gồm hai công việc chính đó là tối ưu hóa các yếu tố trên trang và các yếu tố bên ngoài trang. Nếu như các yếu tố bên ngoài trang như việc xây dựng liên kết chẳng hạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên ngoài thì các yếu tố trên trang lại hoàn toàn có thể tùy biến tối ưu theo ý muốn. Trước khi đi vào tối ưu chi tiết các yếu tố như tiêu đề, mã nguồn và thẻ meta tags, kỹ thuật sử dụng, thì bạn luôn đặt câu hỏi : Liệu dung lượng trang bao nhiêu thì tối ưu nhất ? Bao nhiều liên kết trên trang thì vừa đủ ?
    Tối ưu hóa kích thước trang và số liên kết
    Kích thước trang (PageSize)
    Hiện nay với công nghệ hiện đại đem đến một tốc độ băng thông internet cực cao, nên bạn không cần phải quan tâm đến page size.
    Vấn đề không phải hoàn toàn như vậy, dù với băng thông lớn đến cỡ nào thì nhu cầu của con người là không đủ. Nếu lượng khách viếng thăm của bạn là khiêm tốn thì không nói làm gì, nhưng nếu Website của bạn thu hút một lượng khách hàng lớn thì tổng dung lượng số trang được xem lại là rất lớn. Chưa kết đến tốc độ truy cập tại một số nơi còn hạn chế và vấn đề hiển thị trên tình duyệt cũng mất nhiều thời gian hơn với những trang Web có dung lượng lớn hơn.
    Theo các chuyên gia SEO thì bạn nên giới hạn kích thước của trang dưới hơn 150kB. Googlebot hoạt động trên 1 quỹ tài nguyên nhất định, nếu nó phải dành nhiều thời gian để đánh chỉ số hình ảnh và file pdf thì sẽ còn rất ít thời gian dành cho những phần khác.
    Nội dung văn bản
    Phần nội dung không nên dài quá 1000 từ.
    Thực ra thì không có chuẩn mực nào dành cho độ dài của phần nội dung. Bạn có thể sử dụng 2000 hay 3000 từ, Google có thể đánh chỉ số tốt các Website chứa nội dung văn bản khá dài, mà điển hình các trang của W3C (qui định các chuẩn World Wide Web) đều có kích thước văn bản rất lớn. Vấn đề bạn cần làm là đảm bảo những phần nội dung hướng tới sự thoải mái của người đọc, phần còn lại crawler sẻ đảm nhận được tất.
    Số lượng liên kết trên một Website
    Google không thể crawl hơn 100 links trên 1 trang.
    Trên blog của Mattcutts đã có bài viết về vấn đề này, cũng trong bài viết này Mr Mattcutts đã đề cập rằng google đã từ lâu nâng cao khả năng crawl của spider lên trên 100 link/1trang. Nhưng Google sẽ đánh chỉ số dễ dàng hơn nếu tổng số liên kết dưới 100 liên kết/trang. Ngoài ra bạn có thể dồn thế liên kết vào các phần nội dung quan trọng hơn.
    Các công cụ tối ưu hóa kích thước trang
    Một số công cụ giúp bạn phân tích và định lượng page site:
    Theo thống kế của eMarketing thực hiện năm 2008, thì có đến 16% trên tổng lượng truy cập vào website của bạn sẻ rời website nếu họ phải chờ trên 10 giây, và gấp đôi số đó nếu họ phải chờ trên 15 giây (theo số liệu thông kê của eMarketing). Vì vậy, cải thiện tốc độ tải trang là việc hết sức quan trọng
    Giải pháp tốt nhất là cố gắng nâng cao khẳ năng hiệu dụng của server và giảm kích thước trang. Khoảng tầm 150k là vừa, nếu dưới 100k thì tốt hơn.
    Các bạn có thể tham khảo một số công cụ sau :
    Website Optimization Analyze
    Web Page Speed Report
    Page Size Extractor
    Web Developer FireFox Extension
    Các trang này đều có thẻ cho bạn các thông số về kích thước tổng cộng, kích thước từng thành phần mã nguồn HTML, hình ảnh, tệp tin đa phương tiện, CSS, số liên kết v.v. cũng như  các khuyến nghị tối ưu. Từ  đó bạn có thể có cái nhìn tổng quát nhất về Website để có quyết định tối ưu phù hợp.

    Như các bạn đã biết, công việc quảng bá Web gồm hai công việc chính đó là tối ưu hóa các yếu tố trên trang và các yếu tố bên ngoài trang. Nếu như các yếu tố bên ngoài trang như việc xây dựng liên kết chẳng hạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên ngoài thì các yếu tố trên trang lại hoàn toàn có thể tùy biến tối ưu theo ý muốn. Trước khi đi vào tối ưu chi tiết các yếu tố như tiêu đề, mã nguồn và thẻ meta tags, kỹ thuật sử dụng, thì bạn luôn đặt câu hỏi : Liệu dung lượng trang bao nhiêu thì tối ưu nhất ? Bao nhiều liên kết trên trang thì vừa đủ ?

    Tối ưu hóa kích thước trang và số liên kết

    Kích thước trang (PageSize)

    Hiện nay với công nghệ hiện đại đem đến một tốc độ băng thông internet cực cao, nên bạn không cần phải quan tâm đến page size.

    Vấn đề không phải hoàn toàn như vậy, dù với băng thông lớn đến cỡ nào thì nhu cầu của con người là không đủ. Nếu lượng khách viếng thăm của bạn là khiêm tốn thì không nói làm gì, nhưng nếu Website của bạn thu hút một lượng khách hàng lớn thì tổng dung lượng số trang được xem lại là rất lớn. Chưa kết đến tốc độ truy cập tại một số nơi còn hạn chế và vấn đề hiển thị trên tình duyệt cũng mất nhiều thời gian hơn với những trang Web có dung lượng lớn hơn.

    Theo các Chuyên Gia SEO thì bạn nên giới hạn kích thước của trang dưới hơn 150kB. Googlebot hoạt động trên 1 quỹ tài nguyên nhất định, nếu nó phải dành nhiều thời gian để đánh chỉ số hình ảnh và file pdf thì sẽ còn rất ít thời gian dành cho những phần khác.

    Nội dung văn bản

    Phần nội dung không nên dài quá 1000 từ.

    Thực ra thì không có chuẩn mực nào dành cho độ dài của phần nội dung. Bạn có thể sử dụng 2000 hay 3000 từ, Google có thể đánh chỉ số tốt các Website chứa nội dung văn bản khá dài, mà điển hình các trang của W3C  (qui định các chuẩn World Wide Web) đều có kích thước văn bản rất lớn. Vấn đề bạn cần làm là đảm bảo những phần nội dung hướng tới sự thoải mái của người đọc, phần còn lại crawler sẻ đảm nhận được tất.

    Số lượng liên kết trên một Website

    Google không thể crawl hơn 100 links trên 1 trang.

    Trên blog của Mattcutts đã có bài viết về vấn đề này, cũng trong bài viết này Mr Mattcutts đã đề cập rằng google đã từ lâu nâng cao khả năng crawl của spider lên trên 100 link/1trang. Nhưng Google sẽ đánh chỉ số dễ dàng hơn nếu tổng số liên kết dưới 100 liên kết/trang. Ngoài ra bạn có thể dồn thế liên kết vào các phần nội dung quan trọng hơn.

    Các công cụ tối ưu hóa kích thước trang

    Một số công cụ giúp bạn phân tích và định lượng page site:

    Theo thống kế của eMarketing thực hiện năm 2008, thì có đến 16% trên tổng lượng truy cập vào website của bạn sẻ rời website nếu họ phải chờ trên 10 giây, và gấp đôi số đó nếu họ phải chờ trên 15 giây (theo số liệu thông kê của eMarketing). Vì vậy, cải thiện tốc độ tải trang là việc hết sức quan trọng

    Giải pháp tốt nhất là cố gắng nâng cao khẳ năng hiệu dụng của server và giảm kích thước trang. Khoảng tầm 150k là vừa, nếu dưới 100k thì tốt hơn.

    Các bạn có thể tham khảo một số công cụ sau :

    Website Optimization Analyze

    Web Page Speed Report

    Page Size Extractor

    Web Developer FireFox Extension

    Các trang này đều có thẻ cho bạn các thông số về kích thước tổng cộng, kích thước từng thành phần mã nguồn HTML, hình ảnh, tệp tin đa phương tiện, CSS, số liên kết v.v. cũng như  các khuyến nghị tối ưu. Từ  đó bạn có thể có cái nhìn tổng quát nhất về Website để có quyết định tối ưu phù hợp.

    Read Full Post | Make a Comment ( None so far )

    Danh sách inlink guestbook phục vụ cho việc làm SEO

    Posted on July 16, 2009. Filed under: Kỹ năng Webmaster, Liên kết link, Phát triển web, Tối Ưu Website | Tags: , , |

    inurl:/guestbook.html
    inurl:/guest_book.html
    inurl:/guest.cgi?pageid=
    inurl:/addguest.html
    inurl:/fsguest.html
    inurl:/yybbs.cgi
    inurl:/guestbook.asp
    inurl:/addentry.php
    inurl:/guestbook.php
    inurl:/gbook.php?a=
    inurl:/sign.asp
    inurl:/e-guest_sign.pl
    inurl:/joyful.cgi
    inurl:/submit.php
    inurl:/addlink.html
    inurl:/guestbook.htm
    inurl:/bbs.cgi
    inurl:/guestbook-add.html
    inurl:/c-board.cgi?cmd=
    inurl:/apeboard_plus.cgi
    inurl:/signgb.php
    inurl:/post.html
    inurl:/guestbook.php?action=
    inurl:/sign.php
    inurl:/aska.cgi
    inurl:/add.cgi
    inurl:/zboard.php?id=
    inurl:/light.cgi
    inurl:/read.cgi?board=
    inurl:/guestbook.cgi?action=
    inurl:/eintrag.html
    inurl:/messageboard.html
    inurl:/guestbookvip.php?memid=
    inurl:/e_sign.asp
    inurl:/gaestebuch.cgi
    inurl:/guestbook.cgi
    inurl:/epad.cgi
    inurl:/add.php
    inurl:/sign.asp?pageposition=
    inurl:/gb_sign.asp
    inurl:/add.html
    inurl:/guestbook.php?act=
    inurl:/comments.htm
    inurl:/gaestebuch.php
    inurl:/guestbook.php?new_message=
    inurl:/apeboard_plus.cgi?command=
    inurl:/addguest.htm
    inurl:/gaestebuch.php?action=
    inurl:/imgboard.cgi
    inurl:/addlink.php
    inurl:/submit.html
    inurl:/eintragen.php
    inurl:/guestbook
    inurl:/cbbs.cgi?mode=
    inurl:/guest.cgi
    inurl:/honey.cgi
    inurl:/gb.php
    inurl:/clip.cgi
    inurl:/ttboard.cgi?act=
    inurl:/kniha.php
    inurl:/guest.html
    inurl:/clever.cgi
    inurl:/guest.htm
    inurl:/gastenboek.html
    inurl:/eintrag.php
    inurl:/board.cgi?id=
    inurl:/guest_book.htm
    inurl:/petit.cgi
    inurl:/guestbook.asp?sent=
    inurl:/default.asp
    inurl:/sendmessage.asp
    inurl:/crazyguestbook.cgi?db=
    inurl:/gbook.php
    inurl:/mkakikomitai.cgi
    inurl:/bbs.cgi?page=
    inurl:/comments.php
    inurl:/glight.cgi
    inurl:/guestbookadd.asp
    inurl:/guest.php
    inurl:/commentaire.php?id=
    inurl:/guestbook.pl
    inurl:/comments.php?id=
    inurl:/light.cgi?page=
    inurl:/comments.html
    inurl:/guestbook.cgi?start=
    inurl:/bbs.cgi?id=
    inurl:/postcards.php?image_id=
    inurl:/resbbs.cgi
    inurl:/guestbook.aspx
    inurl:/guestbook.php?inputmask=
    inurl:/showguestbook.php?linkid=
    inurl:/guestbook.php.cgi?gbook=
    inurl:/blog.php?do=
    inurl:/kbpost.htm
    inurl:/addurl.php
    inurl:/guestbook.asp?action=
    inurl:/entry.php?id=
    inurl:/eintrag.php?id=
    inurl:/gbook.asp
    inurl:/submit.pl
    inurl:/guestbook.cgi?id=
    inurl:/clever.cgi?mode=
    inurl:/news.php?subaction=
    inurl:/kboard.cgi
    inurl:/guestbook.php?do=
    inurl:/guestbook.php?page=
    inurl:/signguestbook.asp
    inurl:/bbs.cgi?
    inurl:/comment.php?id=
    inurl:/ibbs.cgi
    inurl:/post_comment.php?u=
    inurl:/guestadd.html
    inurl:/minibbs.cgi
    inurl:/guest.cgi?site=
    inurl:/guestbook.php?form=
    inurl:/gbooksign.asp
    inurl:/sunbbs.cgi?mode=
    inurl:/schedule.cgi?form=
    inurl:/post_comment.php?w=
    inurl:/bbs.php
    inurl:/add.htm
    inurl:/add.asp
    inurl:/bbs.cgi?mode=
    inurl:/clever.cgi?page=
    inurl:/guestbook.php?
    inurl:/post.htm
    inurl:/mboard.php
    inurl:/addurl.aspx
    inurl:/sign.html
    inurl:/guestsaisie.php
    inurl:/gaestebuch.html
    inurl:/guestbook.html?page=
    inurl:/comment.php
    inurl:/comments.asp
    inurl:/comment.htm
    inurl:/gb.php?action=
    inurl:/purybbs.cgi
    inurl:/fantasy.cgi
    inurl:/gastenboek.php
    inurl:/submit.asp
    inurl:/cf.cgi?mode=
    inurl:/form.php
    inurl:/guestbox.php?anfangsposition=
    inurl:/default.asp?action=
    inurl:/post.asp
    inurl:/guestbook_sign.php
    inurl:/rbook.cgi
    inurl:/suggest.php?action=
    inurl:/msgboard.mv?parm_func=
    inurl:/addentry.html
    inurl:/user.php
    inurl:/addguest.php
    inurl:/kiboujoken.htm
    inurl:/msboard.cgi?id=
    inurl:/addguest.cgi
    inurl:/gb.php?tmpl=
    inurl:/guestbook_sign.php?oscsid=
    inurl:/guestbook.pl?action=
    inurl:/print_sec_img.php
    inurl:/guestbook.php?mode=
    inurl:/diary.cgi?mode=
    inurl:/gaestebuch.htm
    inurl:/guestbook.php?cmd=
    inurl:/combbs.cgi?mode=
    inurl:/comment_reply.php?com_itemid=
    inurl:/guest.asp
    inurl:/rbook.cgi?page=
    inurl:/guestbook.php?pg=
    inurl:/kakikomitai.cgi?
    inurl:/fsguestbook.html
    inurl:/agregar.htm
    inurl:/gastbok.php
    inurl:/guest.cgi?handle=
    inurl:/gstbk_add.php?sid=
    inurl:/addguest.shtml
    inurl:/write.asp
    inurl:/signup.php
    inurl:/guestbook.mv?parm_func=
    inurl:/gb.asp
    inurl:/gbook.html
    inurl:/msgbook.cgi?id=
    inurl:/eintragen.pl
    inurl:/kerobbs.cgi
    inurl:/custreg.asp?action=
    inurl:/gbook.php?id=
    inurl:/ardguest.php?do=
    inurl:/apeboard.cgi
    inurl:/upb.cgi
    inurl:/stlfbbs.cgi
    inurl:/ktaiufo.cgi
    inurl:/eintragen.html
    inurl:/custombbs.cgi
    inurl:/upbbs.cgi
    inurl:/eintragen.php?menuid=
    inurl:/kerobbs.cgi?page=
    inurl:/bbs.cgi?room=
    inurl:/gbook?sign=
    inurl:/g_book.cgi
    inurl:/guestbookvip.php
    inurl:/guest.cfm
    inurl:/guest.pl
    inurl:/minibbs.cgi?log=
    inurl:/guestbook.php?sn=
    inurl:/emfsend.cgi?sc=
    inurl:/cutebbs.cgi
    inurl:/guestbook.php?id=
    inurl:/new_message.asp
    inurl:/gbook.php?show=
    inurl:/joyful.
    inurl:/signguestbook.html
    inurl:/honey.cgi?mode=
    inurl:/joyfulyy.cgi
    inurl:/book.php
    inurl:/guestbook.asp?mode=
    inurl:/wwwboard.cgi
    inurl:/yapgb.php?action=
    inurl:/guestbook_add.php
    inurl:/gbuch.php
    inurl:/sign_guestbook.asp
    inurl:/eintrag.htm
    inurl:/spguest.cgi?id=
    inurl:/signbook.cfm
    inurl:/ibbs.cgi?page=
    inurl:/write.php?uid=
    inurl:/guestbook_new.php
    inurl:/entry.php
    inurl:/aspboardpost.asp?id=
    inurl:/guestbook.cfm
    inurl:/add_posting.pl?posting_cat=
    inurl:/gb.php?id=
    inurl:/signguestbook.php
    inurl:/board.cgi?mode=
    inurl:/gbaddentry.php
    inurl:/purybbs.cgi?page=
    inurl:/gbook.php?action=
    inurl:/guestbook.php?lang=

    Read Full Post | Make a Comment ( 1 so far )

    Làm SEO với 50 mẹo nhỏ cải thiện thứ hạng website của bạn

    Posted on May 11, 2009. Filed under: Crawling / Indexing, Kỹ năng Webmaster, Liên kết link, Phát triển web, SEO trên web, Sitemaps / Structure, Tối Ưu Website, Tối ưu nội dung, Từ khóa Hot, Thông tin tìm kiếm, Thủ thuật SEO Blog, Thủ thuật seo web, Trùng lặp nội dung, Xếp hạng google | Tags: , , , |

    1. Sử dụng .htaccess để chuyển tên miền từ non-www thành dạng www (sử dụng redirect 301)
    2. Gia hạn tên miền của bạn thêm vài năm (khuyến khích trên 5 năm)
    3. Đảm bảo răng khi khách click vào logo của site bạn thì họ dc đưa trở lại trang chủ
    4. Nếu font chữ của website bạn quá nhỏ, hãy cho nó về mức tiêu chuẩn (như thế này nè ), SE có thể bỏ qua site bạn nếu font chữ quá nhỏ
    5. Loại bỏ các plugin ko cần thiết
    6. Luôn chèn thông tin liên hệ, hoặc trang liên lạc của bạn ở cuối trang web
    7. Nên cố gắng sắp xếp site của mình theo một mẫu CSS stylesheet
    8. Sửa hoặc loại bỏ các link sai, hoặc “chết” thường xuyên nếu bạn không sử dụng “nofollow”
    9. Sử dụng alt tag cho tất cả bức ảnh, đặc biệt là ở trang chủ
    10. Loại bỏ các iframe trong site bạn, phần lớn các SE ko index các iframe, nó có thể làm cho cả page chứa iframe bị ảnh hưởng
    11. Nên tạo một file robots.txt cho website của bạn
    12. Nên sử dụng một navigation cơ bản cho site bạn
    13. Sử dụng cùng một mầu cho các link
    14. Kiểm tra lỗi chính tả trong nội dung website
    15. Định dạng website của bạn theo một khuôn mẫu xác định
    16. Nên sử dụng ít nhất 1 bức ảnh cho mỗi trang có kèm alt tag, đừng nghĩ là loại bỏ hết tranh ảnh có thể cải thiện rank cho site bạn
    17. Tạo một about page cho site bạn
    18. Cung cấp các thông tin cá nhân của bạn rõ ràng trong about page đó
    19. Nên chèn 1 số bức ảnh vào about page (như logo, map…)
    20. Nên loại bỏ các popup trong site bạn
    21. Chèn link đến các bookmark, các mạng xã hội sau mỗi bài viết và about page
    22. Nên chèn một công cụ tìm kiếm cho site bạn
    23. Tạo một trang điều khoản cá nhân cho site bạn
    24. Đặt link tới điều khoản cá nhân ở dưới mỗi trang
    25. Khi rewrite url nên sử dụng dấu “-” thay cho dấu “_”
    26. Nên chèn google maps vào trang liên lạc (about page)
    27. Nên chèn link từ trang này đến trang khác cho site
    28. Sử dụng thẻ META description riêng biệt cho mỗi trang
    29. Kiểm tra mã nguồn và sửa các lỗi
    30. Không nên có 1 trang trao đổi link
    31. Chèn một hộp tìm kiếm của site ở 404 error page
    32. Nên tạo một sitemap cho site
    33. Chèn link đến site map ở cuối mỗi trang
    34. Nên chèn dòng copyright abc… ở cuối mỗi trang
    35. Gạch chân các link ở website, cái này thì tớ thấy để lại hơi làm xấu mĩ quan nên thường xóa đi
    36. Tắt tất cả các file nhạc, phim tự động chạy (automatically plays)
    37. Nên thay thế các Flash animated = gif animated
    38. Đặt logo của site bạn ở đầu mỗi trang
    39. Bạn nên sử mua thêm các domain .net .org .biz… và redirect nó về site của bạn
    40. Nên tạo một trang support, help hoặc FAQ
    41. Khi bạn trả lời một yêu cầu, trợ giúp gì đó nên trả lời ở trang support hoặc help đó, không nên sử dụng email, đưa họ đến trang FAQ nếu câu hỏi đó đã được trả lời, nên cập nhập FAQ của bạn thường xuyên
    42. Nên cung cấp đầy đủ thông tin liên lạc của bạn ở trang liên lạc
    43. Nên chèn mã để thống kê (analytics code) cho website của bạn ở tất cả các trang, bạn có thể sử dụng histat.com, statcounter.com, hay google analytics tùy theo định hướng phát triển của bạn
    44. Xóa bỏ tất cả các mã tự động điều chỉnh kích thước trình duyệt của khách
    45. Nên tạo một favicon riêng cho site bạn
    46. Chỉ nên sử dụng email dạng @tenmiencuaban.com
    47. Đặt thuộc tính label=”” cho tất cả các form của site bạn
    48. Đặt một thông báo xác nhận khi đăng nhập hoặc khi post bài, comment
    49. Cập nhập website bạn thường xuyên
    50. Sử dụng W3C Compliant để kiểm tra và sửa chữa các lỗi có thể gây ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của SE bots

    Sưu tầm

    Read Full Post | Make a Comment ( None so far )

    Phương pháp đưa website ra khỏi black list của Google

    Posted on May 9, 2009. Filed under: Công cụ seo, Crawling / Indexing, Kỹ năng Webmaster, Liên kết link, Phát triển web, SEO trên web, Sitemaps / Structure, Tối Ưu Website, Tối ưu nội dung, Từ khóa Hot, Thông tin tìm kiếm, Thủ thuật SEO Blog, Thủ thuật seo web, Trùng lặp nội dung, Xếp hạng google | Tags: , |

    Thảm họa lớn nhất của những webmaster là site của họ không được google index. Biểu hiện của site bạn không được index là mặc dù đã phát triển trong 1 thời gian dài, đã add sitemap, submit đến google nhưng khi lên google search với từ khóa “site:tendomain.com” lại vẫn không thấy kết quả nào.

    Lúc đó bạn đã có nguy cơ bị google đưa vào backlist, mặc dù hàng ngày bot của google vẫn crawl website nhưng không trả về kết quả gì.

    Những website thường bị đưa vào blacklist:

    + Website dùng các tool, thủ thuật tăng rank mà google cấm như: dùng các thủ thuật SEO “mũ đen” như cloaking, link farms, doorway pages, submit quá nhiều, dùng virus để spam… Xem bài 6 thủ thuật SEO bất chính khiến website bị cấm để thấy rõ hơn.
    + Thường xuyên thay đổi nội dung, tên miền, hay thậm chí là giao diện
    + Các domain mua backorder cũng thường không được index
    Phương pháp để đưa ra khỏi blacklist:

    – Site của bạn cần nhiều backlink càng tốt, bằng cách submit vào danh bạ trực tuyến như Yahoo, DMOZ … và một số danh bạ khác.
    – Vào htttp://google.com/webmasters/ tạo 1 tài khoản, sau đó verify và add sitemap vào.
    – Cuối cùng phần quan trọng nhất khi vào Google Webmaster bạn sẽ thấy có link Submit a reinclusion request. Sau khi click vào sẽ thấy danh sách các domain bị đưa vào blacklist. Bạn hãy gửi thư đến Google, nói rõ quá trình phát triển site của bạn, xin Google đưa ra khỏi blacklist.

    Có 2 phương pháp dễ được google chấp nhận nếu site của bạn mới được xây dựng:

    – Đăng 1 quảng cáo bán domain lên 1 trang bán domain . Sau đó đưa đường link rao bán cho Google team, nói rằng website này tôi mua của người khác, sau 1 thời gian phát triển tôi nhận thấy không được đưa lên index của Google mặc dù đã submit sitemap, robot.txt .
    – Đối với những Domain được mua backorder, hãy gửi thư trực tiếp tới Google thắc mặc tại sao sau 1 thời gian phát triển trang Web, site của tôi vẫn chưa được index.
    Bằng cách làm như vậy chỉ trong khoảng 2 tuần, các site này sẽ có mặt trở lại trên Google, và biến mất khỏi blacklist.

    Sưu tầm

    Read Full Post | Make a Comment ( None so far )

    Liked it here?
    Why not try sites on the blogroll...